Subway Surfers

Tổng kết 10 tháng, lượng khách quốc tế đế tile ca cuoc euro

【tile ca cuoc euro】Tưởng 'chặt chém' được giá cao nhưng du lịch Việt Nam đang bị 'bán rẻ'

Tưởng chặt chém là được giá cao nhưng thực chất,ưởngchặtchémđượcgiácaonhưngdulịchViệtNamđangbịbánrẻ<strong>tile ca cuoc euro</strong> du lịch Việt Nam đang bị 'bánrẻ' - Ảnh 1.

Tổng kết 10 tháng, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 10 triệu lượt

T.N

Việt Nam "bán hàng" quá kém

Phát biểu tại hội nghị, TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh khẳng định, về tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng, lợi thế của du lịch Việt Nam là điều không cần nhắc lại. Tuy nhiên, càng nói nhiều đến tiềm năng, những người làm du lịch, yêu mến du lịch lại càng cảm thấy buồn, thậm chí "thẹn" vì những tiềm năng đó vẫn chưa được khai thác và "định giá" đúng.

Theo ông Võ Trí Thành, du lịch là quá khứ, là hiện tại và tương lai; du lịch là truyền thống, văn hóa, phát triển bền vững. Đây cũng là ngành kinh doanh dịch vụ tinh xảo nhất, đỉnh cao của dịch vụ vì động chạm đến trái tim, là cảm nhận, trải nghiệm, hiểu biết, khám phá, là tận hưởng và lan tỏa. Song, du lịch cũng là ngành kiếm tiền rất quan trọng, kết hợp rất nhiều ngành nghề khác. Với những đặc trưng như vậy thì du lịch đòi hỏi hệ sinh thái đầy đủ với không chỉ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị mà còn cần sự tham gia đóng góp của giới chuyên môn từ rất nhiều lĩnh vực như văn hóa, lịch sử, môi trường, kinh tế, giáo dục... 

Từ góc nhìn này, ông Thành nhận diện 3 rủi ro mà ngành du lịch Việt Nam đang phải đối mặt. Đầu tiên, nguồn lực đất đai đã, đang và sẽ được ưu tiên cho nhiều công trình lớn về du lịch. Nếu không có sự vào cuộc của các chuyên gia đánh giá tác động, thẩm định thì chúng ta dễ sa vào tình trạng quá trình đô thị hóa đất đai nhanh hơn quá trình đô thị hóa các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chưa kể, đôi khi núp bóng phát triển du lịch nhưng mục đích cuối cùng là kinh doanh bất động sản.

Thứ hai là vấn đề "cạnh tranh về đáy" giữa các địa phương. Chúng ta yêu cầu du lịch phải đại chúng. Người dân có quyền tiếp cận, tận hưởng nguồn tài nguyên du lịch của đất nước nhưng du lịch đại chúng này không thể đặt trong bài toán "cạnh tranh về đáy", không ngăn cản hay loại bỏ du lịch chất lượng rất cao. Việt Nam cần hướng tới du lịch chu đáo, rất tinh tế nhưng cũng rất bình dân.

Thứ ba là vấn đề sản phẩm. Ngành du lịch nói rất nhiều về du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng... Song, cần xác định sản phẩm du lịch là chân trời sáng tạo vô biên, như trong toán học thì sẽ là tổ hợp chập của quá khứ, hiện tại, tương lai, kinh tế, văn hóa, lịch sử, lễ hội... Việt Nam có đầy đủ chất liệu để có thể sáng tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc, được kết hợp từ rất nhiều khía cạnh, loại hình, thay vì chỉ đi theo lối mòn hay dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có.

Sau khi đã nhận diện 3 rủi ro để du lịch "tìm đường tránh", TS Võ Trí Thành nhận định yếu tố bán hàng đang là một trong những điểm yếu nhất của ngành du lịch.

"Việt Nam bán hàng, so với Thái Lan là kém. Nghịch lý là chúng ta chặt chém, tưởng được 'ăn' cao nhưng thực tế giá lại rất rẻ so với tiềm năng. Câu chuyện Sơn Đoòng là 1 ví dụ điển hình. Đáng ra, chụp một bức ảnh ở đó thôi, có thể thu về trăm ngàn USD nhưng chúng ta lại thả cho sử dụng tài nguyên rất dễ, còn dịch vụ tăng thêm thì lại chặt chém trên trời. Dẫn chứng vậy để thấy chúng ta chưa có tư duy bán hàng hợp lý trong du lịch, chưa định giá đúng tiềm năng, chưa xây dựng được đẳng cấp cho tiềm năng du lịch" - ông Thành nói.

Ngoài ra, Việt Nam chưa tìm hiểu tốt khách hàng và đối tác. Cần hiểu họ tới từng phân khúc, từng thị trường, từ đó xây dựng từng loại hình sản phẩm phù hợp để thu hút họ. Phải đặt mục tiêu thu hút khách của từng thị trường, nếu không thực hiện được thì lý giải vì sao và tìm ra giải pháp. Bán hàng du lịch, cần sâu sát và tham vọng hơn. Các hoạt động quảng bá, xúc tiến cũng phải đi vào chiều sâu, có tính độc đáo, khác biệt, bản sắc, phải tạo được sự huyền bí, "thòm thèm" để thu hút du khách muốn đến.

Tưởng chặt chém là được giá cao nhưng thực chất, du lịch Việt Nam đang bị 'bánrẻ' - Ảnh 2.

Các đại biểu tham dự hội nghị tại điểm cầu Hà Nội

VGP/Nhật Bắc


Trong dịch liên kết tốt, hết dịch lại lộn xộn

Tình trạng chặt chém cũng là một trong những vấn đề được ông Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam nhấn mạnh tại hội nghị. Ông Bình đánh giá thời gian qua, Chính phủ đã tập trung hỗ trợ nhiều cho du lịch, có những chính sách như mở cửa sớm, đưa ra kế hoạch hành động rất chi tiết, đầy đủ để khôi phục và phát triển nhanh du lịch.

Trong 10 tháng vừa qua, ngành du lịch đã cố gắng hết sức nhưng còn nhiều điều chưa đạt được. Tuy khách của chúng ta tăng nhanh, nội địa cũng tăng nhanh nhưng tốc độ đã suy giảm. Quan trọng là thu từ khách nội địa giảm khá nhiều nên ở đây phải bàn kỹ hơn về du lịch nội địa. Dịch Covid-19 làm tê liệt tất cả các hoạt động du lịch nhiều vùng miền. Qua sự tăng trưởng của 1 năm vừa rồi, có lẽ chúng ta chưa thấy hết, chưa có đầy đủ kinh nghiệm khi phòng chống Covid-19 như thế nào. Cho nên, vừa mở cửa trở lại, du lịch lại bắt đầu tăng ào ào, tất cả tình trạng cũ của du lịch lại tái phát, ví dụ như chặt chém, tăng giá tùy tiện, chỗ đông chỗ ít, lộn xộn trong hoạt động du lịch.

Theo Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, có một số nguyên nhân khiến việc tăng trưởng không như mong muốn của Chính phủ. Thứ nhất, về vĩ mô thì việc liên kết, kết nối giữa các vùng miền, các ngành, các doanh nghiệp đều không được tốt. Khi có dịch Covid-19 thì sự kết nối rất tuyệt vời. "Chúng tôi liên kết giữa các loại hình du lịch lại với nhau, mở các thị trường. Thậm chí khi dịch Covid căng thẳng, chúng tôi vẫn tổ chức được hội nghị về lữ hành với 450 doanh nghiệp tham gia vào tháng 1.2021, sau đó tháng 4.2021 có hội 700 doanh nghiệp ở Ninh Bình để bàn vấn đề phát triển du lịch nội địa như thế nào. Lúc đó mọi người chia sẻ kinh nghiệm, kết hợp với nhau, kết nối từng sản phẩm để tạo ra hướng phát triển. Đáng buồn là hết dịch thì những nỗ lực ấy, liên kết ấy hình như cũng biến mất, lại quay trở lại tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, lại tăng giá, hạ giá và lộn xộn" - ông Bình nêu.

Từ nhận định trên, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đề nghị Chính phủ chỉ đạo các ngành tập trung thực hiện một số chính sách đã ban hành như Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị; cơ cấu lại thị trường quốc tế, đẩy mạnh xúc tiến du lịch; đẩy mạnh các sản phẩm du lịch mới, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đổi mới hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch...

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap